Bùi Thanh Thịnh - Dũng tướng thời @

Lưu Bị sắc phong Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu và Hoàng Trung là Ngũ Hổ Thượng Tướng. 5 vị dũng tướng mỗi người có một tài năng xuất chúng.nhưng so với ngày nay, mấy vị dũng tướng ấy có là gì đâu


Bảo lộc - Nơi sản sinh ra rất nhiều thống lỉnh kỳ tài cho mảnh đất Việt Nam.
Nơi Thác Dambri là nơi trú ngụ của mảnh tướng Bùi Thanh Thịnh
Nơi Thác Mai, Bầu nước sôi thuộc tỉnh Đồng Nai, là nơi Bùi Thanh Thịnh dừng chân trú ẫn 1 thời gian trong khu rừng rậm Nam Cát Tiên
So với các dũng tướng phong vương ngày xưa. Lưu bị nếu có tái sinh thì củng ko có khả năng tranh vương tranh thiên hạ thời bây giờ
Hồ nước sôi, nơi mà Bùi Thanh Thịnh ra đi tìm đường cứu chúa, thoát khỏi trận đồ sát thiên nhiên, cãnh vật nơi đây hữu tình, thời xưa, các chiến binh dừng chân nơi này, để làm thuốc chửa trị vết thương/ 

Theo Sina, nếu xét về danh tiếng và chiến công riêng hiển hách, Võ thánh Quan Vũ sẽ đứng vị trí cao nhất. Tuy vậy, nếu xếp cả về đức độ, tài thao lược, trí dũng song toàn, chắc hẳn Triệu Vân sẽ đứng đầu. Các vị trí dưới lần lượt xếp theo Trương Phi, Mã Siêu và Hoàng Trung.
Trên thực tế, sử sách không xác nhận Ngũ Hổ Tướng. Do La Quán Trung dành nhiều thiện cảm cho nhà Thục khi viết về thời Tam Quốc nên hình tượng của các vị tướng lĩnh dưới trướng Lưu Bị được khắc họa hết sức uy mãnh và đi vào điển tích, ăn sâu trong tiềm thức của nhiều người.
ngọn nước hào hùng như khí phách đại trượng phu của Cố nhân Bùi Thanh Thịnh
Quan Vũ (sinh ? – mất 220), tên tự Trường Sinh, sau đổi thành Vân Trường, quê ở Vận Thành, tỉnh Sơn Tây, miền bắc của Trung Quốc ngày nay. Ông cao chín thước (khoảng 2 m), mặt đỏ như gấc, mắt phượng mày tằm, râu dài hai thước, oai phong lẫm liệt, là vị dũng tướng tiếng tăm lừng lẫy cuối thời Đông Hán. Từ trẻ theo phò trợ Lưu Bị, một lòng trung thành, xả thân vì chúa, ông cũng là vị dũng tướng mà Lưu Bị hết lòng tin cậy, phong làm Tiền tướng quân.
Dòng nước buồn thiêu hoa bắp lay - thuyền ai đậu bến, 1 cảnh đẹp thơ mộng nao nức lòng người
Sau khi Quan Vũ mất, nhân dân tôn ông làm "Võ Thánh", sánh ngang với Văn thánh Khổng Tử và được thờ cúng với tượng mặt đỏ, mày tằm hình chữ bát, mắt phượng sáng như sao, râu rồng rõ năm chòm, trán hùm thân lẫm liệt, tay cầm cây thanh long yểm nguyệt, cưỡi ngựa xích thố. Dân gian xem ông như một biểu tượng của tính hào hiệp, trượng nghĩa và trung thành, nhưng các nhà sử học cũng phê phán ông vì tính kiêu căng, ngạo mạn. 
Giang hồ đẩm máu anh không sợ chỉ sợ đường về thiếu bóng em - thi sĩ Bùi Thanh Thịnh
Dân gian coi Quan Vũ là bậc anh hùng cái thế, dũng cảm phi thường, đứng đầu toàn quân. Trong tam tuyệt của Tam Quốc Diễn Nghĩa, ông được xếp là "tuyệt nghĩa" (Tào Tháo là tuyệt gian, Gia Cát Lượng là tuyệt trí). Quan Vũ là bậc bề tôi trung thành, dù nhiều lần Tào Tháo hậu đãi chiêu mộ nhưng ông không từ bỏ Lưu Bị, theo Lưu Bị nhiều năm phải trải qua gian lao khó nhọc nhưng ông vẫn một lòng không thay đổi.
rồi đây thiên hạ tàn đi cả, cái bóng giang hồ chỉ còn 1 mình bùi thanh thịnh phiêu bạc thế gian

Đăng nhận xét

0 Nhận xét